Chuyên đề Toán lớp 9

Một số bài tập chọn lọc hình học phẳng lớp 9 có lời giải

Đây là bài thứ 7 of 11 trong series Toán nâng cao lớp 9

BÀI TẬP CHỌN LỌC HÌNH HỌC PHẲNG LỚP 9 CÓ LỜI GIẢI Các bài tập chọn lọc hình học phẳng – Toán lớp 9 có trong tài liệu dưới đây:  *Download file word Một số bài tập chọn lọc hình học phẳng lớp 9 có lời giải.docx bằng cách click vào nút Tải về […]

Cách giải phương trình bậc bậc cao (lớn hơn 3)

Đây là bài thứ 8 of 11 trong series Toán nâng cao lớp 9

Để giải một phương trình bậc cao (lớn hơn 3) chúng ta thường biến đổi phương trình đó về dạng tích hoặc sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ. Cụ thể các em xem phương pháp giải từng dạng phương trình bậc cao có bậc lớn hơn 3 trong tài liệu dưới đây:  *Download […]

Dạng toán về biểu thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai

Các công thức áp dụng: $ \displaystyle \begin{array}{l}x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=(x_{1}^{2}+2x_{1}x_{2}+x_{2}^{2})-2x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}\\x_{1}^{3}+x_{2}^{3}=(x_{1}+x_{2})(x_{1}^{2}-x_{1}x_{2}+x_{2}^{2})=(x_{1}+x_{2})\left[ {{(x_{1}+x_{2})}^{2}-3x_{1}x_{2}} \right]\\x_{1}^{4}+x_{2}^{4}=(x_{1}^{2})^{2}+(x_{2}^{2})^{2}=(x_{1}^{2}+x_{2}^{2})^{2}-2x_{1}^{2}x_{2}^{2}=\text{ }\!\![\!\!\text{ }(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}\text{ }\!\!]\!\!\text{ }-2x_{1}^{2}x_{2}^{2}\\\dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}=\dfrac{{x_{1}+x_{2}}}{{x_{1}x_{2}}}\\………..\end{array}$ Và tương tự học sinh có thể biến đổi được nhiều biểu thức theo $ \displaystyle S=x_{1}+x_{2};P=x_{1}x_{2}$ Với dạng toán này ta không giải phương trình để tìm nghiệm mà biến đổi biểu thức cần tính giá trị theo tổng và […]

Bài tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình, lập phương trình có lời giải

KIẾN THỨC CẦN NHỚ Các bước giải: 1. Lập phương trình (hoặc hệ phương trình): – Chọn ẩn số và xác định điều kiện thích hợp cho ẩn; – Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và qua các đại lượng đã biết ; – Lập phương trình (hoặc hệ phương trình) biểu […]

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức nghiệm phương trình bậc 2

CÁCH LÀM Cũng tương tự như những dạng bài trên ta áp dụng hệ thức Vi-et để biến đổi biểu thức đã cho rồi tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). VÍ DỤ Ví dụ 1:  Cho phương trình:      $ x^{2}-(m-1)x-m^{2}+m-2=0$ Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 và x2. Tìm giá trị của […]

Tìm giá trị của tham số thỏa mãn biểu thức nghiệm cho trước của phương trình bậc 2

CÁCH LÀM + Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ ( a ≠ 0 và Δ ≥ 0) + Từ biểu thức chứa nghiệm đã cho, áp dụng hệ thức Vi-et để giải phương trình tìm m + Đối chiếu với điều kiện để xác định m. […]

Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm của phương trình bậc 2 không phụ thuộc tham số

Để tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình bậc 2 không phụ thuộc tham số chúng ta lần lượt làm theo các bước sau: + Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ ($ \displaystyle a\ne 0;\Delta \ge 0$) + Viết hệ thức  $ \displaystyle […]

Dạng toán: Tính giá trị của biểu thức chứa nghiệm của phương trình bậc hai

CÁCH LÀM Ví dụ 1: Cho phương trình $ \displaystyle x^{2}-8x+15=0$ có hai nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ hãy tính a) $ \displaystyle x_{1}^{2}+x_{2}^{2}$ b) $ \displaystyle \dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}$ c) $ \displaystyle \dfrac{{x_{1}}}{{x_{2}}}+\dfrac{{x_{2}}}{{x_{1}}}$ Giải: Ta có $ \displaystyle x_{1}+x_{2}=-\dfrac{b}{a}=8;x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a}=15$ a) $ \displaystyle x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}=8^{2}-2.15=64-30=34$ b) $ \displaystyle \dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}=\dfrac{{x_{1}+x_{2}}}{{x_{1}x_{2}}}=\dfrac{8}{{15}}$; c) $ \displaystyle \dfrac{{x_{1}}}{{x_{2}}}+\dfrac{{x_{2}}}{{x_{1}}}=\dfrac{{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}}}{{x_{1}x_{2}}}=\dfrac{{34}}{{15}}$ Nhận xét: Với dạng bài này […]

Dạng bài: Lập phương trình bậc hai

Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm Ví dụ 1: Lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm là 3 và 2 Giải:    Theo Định lí Vi-et ta có $ \left\{ \begin{array}{l}S=x_{1}+x_{2}=3+2=5\\P=x_{1}x_{2}=3.2=6\end{array} \right.$ Vậy 3 và 2 là hai nghiệm của phương trình: $ x^{2}-Sx+P=0$hay $ x^{2}-5x+6$=0. Ví dụ 2: Cho x1 =  […]

Bài tập trục căn thức ở mẫu

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cách trục căn thức ở mẫu. $ \dfrac{A}{{\sqrt{B}}}=\dfrac{{A.\sqrt{B}}}{B}$ $ \dfrac{m}{{\sqrt{A}+\sqrt{B}}}=\dfrac{{m\left( {\sqrt{A}-\sqrt{B}} \right)}}{{A-B}}$ $ \dfrac{m}{{\sqrt{A}-\sqrt{B}}}=\dfrac{{m\left( {\sqrt{A}+\sqrt{B}} \right)}}{{A-B}}$ 8A. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn: a) $ \dfrac{1}{{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}}$ b) $ \sqrt{{\dfrac{{3-\sqrt{5}}}{{3+\sqrt{5}}}}}$ 8B. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn: a) $ \dfrac{{\sqrt{8}}}{{\sqrt{5}-\sqrt{3}}}$ b) $ \sqrt{{\dfrac{{2-\sqrt{3}}}{{2+\sqrt{3}}}}}$ 9A. Trục căn thức và thực […]

Bài tập đưa thừa số ra ngoài dấu căn, hoặc vào trong dấu căn

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng kiến thức sau: – Cách đưa thừa số A2 ra ngoài dấu căn: $ \sqrt{{A^{2}B}}=\left| A \right|\sqrt{{B\text{ }}}$ với $B\ge \text{0}$ – Cách đưa thừa số vào trong dấu căn: $ A\sqrt{B}=\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\sqrt{{A^{2}B}}\text{  khi A}\ge \text{0}} \\ {-\sqrt{{A^{2}B}}\text{ khi A}<\text{0}} \end{array}} \right.$ 1A.  Đưa thừa số ra ngoài dấu […]

Bài tập tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Chú ý rằng biểu thức $ \sqrt{A}$ có nghĩa khi và chỉ khi$ \displaystyle \text{A}\ge \text{0}$ BÀI TẬP 7A. Với các giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ? a) $ \sqrt{{\dfrac{{-2}}{{3x-1}}}}$ b) $ \sqrt{{\dfrac{{3x-2}}{{x^{2}-2x+4}}}}$ 7B. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a) $ […]

Bài tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng hằng đẳng thức: $ \sqrt{{A^{2}}}=\left| A \right|=\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\text{ }A\text{ khi A}\ge \text{0}} \\ {-A\text{ khi A 0}} \end{array}} \right.$ BÀI TẬP 5A. Rút gọn các biểu thức sau: a) $ 5\sqrt{{25a^{2}}}-25a$ với $ a\le \text{0}$ b) $ \sqrt{{16a^{4}}}+6a^{2}$ 5B. Thực hiện phép tính: a) $ \sqrt{{49a^{2}}}+3a$ với $ a\ge […]