hình học 7

Sử dụng tính chất đường trung trực vào bài toán về cực trị (tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng tính chất đường trung trực để thay đổi độ dài một đoạn thẳng bằng độ dài một đoạn thẳng khác bằng nó. Sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. BÀI TẬP MINH HỌA9A.    Hai điểm A, B cùng nằm trên […]

Các bài toán sử dụng tính chất đường trung trực – Hình học 7

PHƯƠNG PHÁP GIẢISử dụng Định lí 1.Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.BÀI TẬP MINH HỌA1A.    Cho hai điểm A, B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN, Chứng minh  $ \displaystyle \Delta $MAB = $ \displaystyle \Delta $NAB.1B.     […]

Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau

PHƯƠNG PHÁP GIẢIÁp dụng Định lí thuận về tia phân giác.Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.BÀI TẬP MINH HỌA1A.    Cho $ \displaystyle \Delta $ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 6cm. Gọi E là trung điểm AC, tia phân giác […]

Hướng dẫn cách chứng minh một điểm là trọng tâm của tam giác – Hình học 7

PHƯƠNG PHÁP GIẢIĐể chứng minh một điểm là trọng tâm của một tam giác, ta có thể dùng một trong hai cách sau:– Chứng minh điểm đó là giao điểm của hai đường trung tuyến trong tam giác.– Chứng minh điểm đó thuộc một đường trung tuyến của tam giác và thỏa mãn một trong […]

Dạng bài sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác- Hình học 7

PHƯƠNG PHÁP GIẢISử dụng linh hoạt các tỉ số liên quan tới trọng tâm của tam giác.Ví dụ: Nếu $ \displaystyle \Delta $ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G thì ta cóAG =$ \displaystyle \dfrac{2}{3}$ = AM , AG = 2GM; GM = $ \displaystyle \dfrac{1}{3}$AM; …BÀI TẬP MINH HỌA1A.    Cho $ […]

Bài tập: So sánh hai đường xiên hoặc hai hình chiếu

PHƯƠNG PHÁP GIẢIVận dụng Định lý 2.Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.Trong tam giác ABC, nếu $ \displaystyle \widehat{B}>\widehat{C}$thì AC > AB.BÀI TẬP MINH HỌA1A.    Cho tam giác ABC có AB <AC. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. So sánh độ dài HB và […]

Lý thuyết và bài tập đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song

Tài liệu “Lý thuyết và bài tập đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song” sẽ cung cấp cho các em học sinh lớp 7 chủ điểm kiến thức và  bài tập trọng tâm chủ đề này.Tài liệu giúp các em học tốt, đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Toán lớp […]

Bài tập quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu có lời giải

Vận dụng các khái niệm về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên và các định lý về mối quan hệ giữa chúng vào giải bài tập.Từ đó các em giúp học sinh lớp 7 hiểu rõ và củng cố nâng cao kiến thức.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN

Một số bài tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác

A. LÝ THUYẾT1. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Xét $ \Delta ABC$ và $ \Delta A’B’C’$ có:$ \displaystyle \left. \begin{array}{l}AB=A’B’\\BC=B’C’\\AC=A’C’\end{array} \right\}\Rightarrow \,\,\Delta ABC=\Delta A’B’C’\,\,\left( {c.c.c} \right)$2. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh […]

Một số bài tập quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác

LÝ THUYẾTTrong cùng 1 tam giác ta có:– Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.– Góc đối diện với cạnh nhỏ hơn thì nhỏ hơn và ngược lại.Áp dụng thêm định lý Pitago để tính cạnh còn lại của tam giác vuông.BÀI TẬPBài 1: Cho tam giác ABC có […]

Một số bài tập tính số đo của một góc, so sánh các góc trong tam giác

A. LÝ THUYẾT• Góc trong của tam giác– Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ.– Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.• Góc ngoài của tam giác– Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.– Mỗi góc ngoài của một […]