Chuyên đề Toán lớp 7

Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta căn cứ vào bảng “tần số”, sử dụng công thức: $ \displaystyle \overline{X}=\dfrac{{x_{1}n_{1}+x_{2}n_{2}+x_{3}n_{3}+…+x_{k}n_{k}}}{N}$ *Lưu ý: Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại điện” cho dấu hiệu khi giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch lớn. BÀI TẬP […]

Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật

PHƯƠNG PHÁP GIẢI *Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta thường thực hiện như sau: Lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu hoặc bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian; – Dựng các trục tọa độ: trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn […]

Cách giải dạng bài lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Từ bảng số liệu thống kê ban đầu lập bảng “tần số” (theo dạng “ngang” hay “dọc”) trong đó nêu rõ các giá trị khác nhau của dấu hiệu và các tần số tương ứng của giá trị đó. – Rút ra nhận xét về: + Số các giá trị của dấu […]

Biểu diễn các điểm có tọa độ cho trước trên mặt phẳng tọa độ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để biểu diễn các điểm có tọa độ cho trước trên mặt phẳng tọa độ ta thực hiện các bước sau: – Bước 1: Từ điểm biểu diễn hoành độ điểm đã cho, kẻ đường thẳng song song với trục tung. – Bước 2: Từ điểm diễn tung độ điểm, đã cho, […]

Cách viết tọa độ của các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để viết tọa độ của các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ ta thực hiện các bước sau: – Bước 1: Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm x0 thì điểm x0 biểu diễn hoành độ điểm đã cho. – […]

Tìm giá trị của hàm số tại một số giá trị cho trước của biến số

PHƯƠNG PHÁP GIẢI – Nếu hàm số được cho bằng bảng, ta tìm trong bảng giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. – Nếu hàm số được cho bằng công thức, ta thay giá trị đã cho của biến vào công thức và tính giá trị tương […]

Hướng dẫn giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Ta thực hiện các bước sau: – Bước 1: Xác định rõ các đại lượng được đề cập trong bài. – Bước 2: Xác định quan hệ tỉ lệ nghịch giữa hai đại lượng trong các đại lượng đó. – Bước 3: Áp dụng tính chất tỉ lệ nghịch và tính chất […]

Dạng toán dựa vào tính chất tỉ lệ nghịch để tìm các đại lượng

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: x1.y1 = x2.y2 =… = a.                                     $ \displaystyle \dfrac{{x_{1}}}{{x_{2}}}=\dfrac{{y_{2}}}{{y_{1}}};\dfrac{{x_{1}}}{{x_{3}}}=\dfrac{{y_{3}}}{{y_{2}}};….$ BÀI TẬP MINH HỌA 4A. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi x1;x2 là hai giá trị của x và y1 – y2 = 5 là hai giá […]

Dạng toán dựa vào tính chất tỉ lệ thuận để tìm các đại lượng

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu hai đại lượng ti lệ thuận với nhau thì: – Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi: $ \displaystyle \dfrac{{y_{1}}}{{x_{1}}}=\dfrac{{y_{2}}}{{x_{2}}}=\dfrac{{y_{3}}}{{x_{3}}}=…\dfrac{{y_{m}}}{{x_{n}}}=k$ – Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ […]