Chuyên đề Toán lớp 8

Bồi dưỡng HSG Toán 8 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh lớp 8 áp dụng những hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các dạng bài: rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, so sánh, tìm giá trị, chứng minh đẳng thức.A. LÝ THUYẾTCác hằng đẳng thức đáng nhớ1) $ \left( {a+b} \right)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}$2) $ \left( {a-b} \right)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}$3) […]

Cách chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến X

Dạng bài tập chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến X thuộc chương trình Đại số 8 – Toán lớp 8.Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào $x$ ta rút gọn biểu thức bằng các phép biến đổi nhân đơn thức với đơn thức, đa […]

Các bài toán đưa về tổng bình phương $ A^{2}+B^{2}=0$

KIẾN THỨC CẦN NHỚ1) Bình phương của một tổng, hiệu$ (A+B)^{2}=A^{2}+2AB+B^{2}$$ (A-B)^{2}=A^{2}-2AB+B^{2}$2) Bình phương của một đa thức$ \left( {a+b+c} \right)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab+2ac+2bc$3) Lập phương của một tổng ba số, tổng các lập phương của ba số$ \begin{array}{l}\left( {a+b+c} \right)^{3}=a^{3}+b^{3}+c^{3}+3\left( {a+b} \right)\left( {b+c} \right)\left( {c+a} \right)\\a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc=\left( {a+b+c} \right)\left( {a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-bc-ca} \right)\end{array}$4) Lũy thừa bậc bốn, bậc năm của […]

Giải toán bằng cách lập phương trình: Dạng hình học

Hướng dẫn học sinh lớp 8 giải một số bài tập hình học bằng cách lập phương trình qua những bài toán dưới đây.DẠNG BÀI TẬP HÌNH HỌC – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHBài 1: Một tam giác có chiều cao bằng 1/4 cạnh đáy tương ứng. Nếu tăng chiều cao 2m […]

Bài tập hình thang, hình thang vuông có đáp án

A. LÝ THUYẾT1. Hình thangĐịnh nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang   ABCD: AB // CD Cạnh đáy:       AB, CD Cạnh bên:       AD, BC Đường cao:    AH Tính chất: trong một hình thang, góc kề một cạnh bên thì bù nhau.Nhận xét:+ Nếu một hình thang có hai […]

Tam giác đồng dạng – Định lí Ta-lét

A. LÝ THUYẾTI. Các trường hợp đồng dạng của tam giác1. Định nghĩaTam giác $ \displaystyle A’B’C’$ gọi là đồng dạng với tam giác $ \displaystyle ABC$ nếu $ \displaystyle \widehat{A}=\widehat{{A’}}:\widehat{B}=\widehat{{B’}}:\widehat{C}=\widehat{{C’}}$ và $ \displaystyle \dfrac{{AB}}{{A’B’}}=\dfrac{{BC}}{{B’C’}}=\dfrac{{AC}}{{A’C’}}$2. Định lýNếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác thì nó tạo với hai đường thẳng […]

Cách chứng minh đường trung bình của tam giác, hình thang

I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ1. Định nghĩa đường trung bìnhĐường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác.Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.⇒ Cách chứng minh dựa vào định nghĩa.2. Định lý đường […]