Đây thực chất là bài toán Tìm x lớp 6 mà các em đã được học.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Để tìm số chưa biết trong một đẳng thức, ta cần vận dụng quy tắc và tính chất của phép tính. Thông thường sẽ quy về một trong những bài toán sau:
– Tìm một số hạng khi biết tổng và các số hạng còn lại;
– Tìm một thừa số khi biết tích và các thừa số còn lại;
– Tìm số bị chia khi biết thương và số chia,…
– Tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
VÍ DỤ CÓ LỜI GIẢI
Tìm x, biết:
a) x : 3 = 9
b) x ⋅ 4 = 24
c) (x – 4) ⋅ 7 = 49
d) (x + 3) : 5 = 6
Giải
a)
x : 3 = 9
x = 9 ⋅ 3 = 27
b)
x ⋅ 4 = 24
x = 24 : 6
x = 4
c)
(x – 4) ⋅ 7 = 49
x – 4 = 49 : 7
x – 4 = 7
x = 7 + 4 = 11
d)
(x + 3) : 5 = 6
(x + 3) = 6 ⋅ 5
x + 3 = 30
x = 30 – 3 = 27
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm x, biết:
a) (x – 7) : 5 = 0; b) x : 3 – 13 = 47
c) (x : 7 – 7)(x : 12-12) = 0; d) 135 + x : 2 = 150
e) 140 – 100 : x = 120; g) 300 – x : 5 = 273.
Bài 2: Tìm x, biết:
a) (x – 5) : 3 = 0; b) x : 6 – 6 – 24
c) (x : 2 – 2)( x : 3 – 3) = 0; d) 23 + x : 2 = 37
e) 58 – x: 18 = 52; g) 214 – 136 : x = 197
Bài 2: Tìm x, biết:
a) (x – 5).12 = 0; b) 35 ⋅ (x-10) = 35;
c) ( x – 5): 3 + 3 = 24 d) ( x- 4) : 3 – 2 = 100
Bài 3: Tìm x, biết:
a) (x – 9) ⋅ 2 = 0 b) 21 ⋅ (32 – x) = 21;
c) 25 ⋅ (2 ⋅ x – 4) ⋅ 12 = 0 d) (x – 4) : 6 – 5 = 10