Toán lớp 11

Các cách chứng minh 2 đường thẳng song song trong không gian

PHƯƠNG PHÁP Để chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian chúng ta có thể sử dụng một trong các cách dưới đây: – Cách 1: Chứng minh 2 đường thẳng đó đồng phẳng, rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng (như tính chất đường trung bình, […]

Cách tính giới hạn dãy số, hàm số bằng máy tính cầm tay

Phương pháp sử dụng máy tính casio fx 570vn plus tính giới hạn của dãy số, hàm số. Và với các dòng máy tính khác cũng được thực hiện các thao tác tương tự. CÁCH TÍNH GIỚI HẠN DÃY SỐ Để tính giới hạn dãy số lim f(n) – Bước 1: Nhập vào máy tính biểu […]

Cách tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau trong không gian

LÝ THUYẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU TRONG KHÔNG GIAN Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau trong không gian khi chúng không cùng một mặt phẳng, không song song và không cắt nhau. CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau […]

Hai quy tắc đếm cơ bản

1. Quy tắc cộng Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có $m$ cách thực hiện, hành động kia có $n$ cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có $m+n$ cách thực […]

Phương trình lượng giác cơ bản

1. Phương trình lượng giác cơ bản a) Phương trình $\sin x=a$ +) Nếu $|a|>1$ thì phương trình vô nghiệm. $x=\arcsin a+k 2 \pi$ vàx $=\pi-\arcsin a+k 2 \pi$ Đặc biệt: +) $ \sin x=\sin \alpha \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k 2 \pi \\ x=\pi-\alpha+k 2 \pi\end{array}(k \in Z)\right.$ +) $ \sin x=\sin \beta^{0} \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=\beta^{0}+k 360^{0} \\ x=180^{0}-\beta^{0}+k 360^{0}\end{array}(k […]

Các hàm số lượng giác

1. Hàm số $y=\sin x$ Có TXĐ $D=R$, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì $2 \pi$, nhận mọi giá trị thuộc đoạn $[-1 ; 1]$. – Đồng biến trên mỗi khoảng $\displaystyle\left(-\frac{\pi}{2}+k 2 \pi ; \frac{\pi}{2}+k 2 \pi\right)$ và nghịch biến trên mỗi khoảng $\displaystyle\left(\frac{\pi}{2}+k 2 \pi ; \frac{3 \pi}{2}+k 2 \pi\right)$ […]