phương trình bậc 2

Dạng toán về biểu thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai

Các công thức áp dụng:$ \displaystyle \begin{array}{l}x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=(x_{1}^{2}+2x_{1}x_{2}+x_{2}^{2})-2x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}\\x_{1}^{3}+x_{2}^{3}=(x_{1}+x_{2})(x_{1}^{2}-x_{1}x_{2}+x_{2}^{2})=(x_{1}+x_{2})\left[ {{(x_{1}+x_{2})}^{2}-3x_{1}x_{2}} \right]\\x_{1}^{4}+x_{2}^{4}=(x_{1}^{2})^{2}+(x_{2}^{2})^{2}=(x_{1}^{2}+x_{2}^{2})^{2}-2x_{1}^{2}x_{2}^{2}=\text{ }\!\![\!\!\text{ }(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}\text{ }\!\!]\!\!\text{ }-2x_{1}^{2}x_{2}^{2}\\\dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}=\dfrac{{x_{1}+x_{2}}}{{x_{1}x_{2}}}\\………..\end{array}$Và tương tự học sinh có thể biến đổi được nhiều biểu thức theo $ \displaystyle S=x_{1}+x_{2};P=x_{1}x_{2}$Với dạng toán này ta không giải phương trình để tìm nghiệm mà biến đổi biểu thức cần tính giá trị theo tổng và tích các nghiệm, […]

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức nghiệm phương trình bậc 2

CÁCH LÀMCũng tương tự như những dạng bài trên ta áp dụng hệ thức Vi-et để biến đổi biểu thức đã cho rồi tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).VÍ DỤVí dụ 1:  Cho phương trình:      $ x^{2}-(m-1)x-m^{2}+m-2=0$Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 và x2. Tìm giá trị của m để $ x_{1}^{2}+x_{2}^{2}$ […]

Tìm giá trị của tham số thỏa mãn biểu thức nghiệm cho trước của phương trình bậc 2

CÁCH LÀM+ Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ ( a ≠ 0 và Δ ≥ 0)+ Từ biểu thức chứa nghiệm đã cho, áp dụng hệ thức Vi-et để giải phương trình tìm m+ Đối chiếu với điều kiện để xác định m.VÍ DỤVí dụ 1:  […]

Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm của phương trình bậc 2 không phụ thuộc tham số

Để tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình bậc 2 không phụ thuộc tham số chúng ta lần lượt làm theo các bước sau:+ Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ ($ \displaystyle a\ne 0;\Delta \ge 0$)+ Viết hệ thức  $ \displaystyle S=x_{1}+x_{2};P=x_{1}x_{2}$Nếu S […]

Dạng toán: Tính giá trị của biểu thức chứa nghiệm của phương trình bậc hai

CÁCH LÀMVí dụ 1: Cho phương trình $ \displaystyle x^{2}-8x+15=0$ có hai nghiệm $ \displaystyle x_{1};x_{2}$ hãy tínha) $ \displaystyle x_{1}^{2}+x_{2}^{2}$ b) $ \displaystyle \dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}$ c) $ \displaystyle \dfrac{{x_{1}}}{{x_{2}}}+\dfrac{{x_{2}}}{{x_{1}}}$ Giải:Ta có $ \displaystyle x_{1}+x_{2}=-\dfrac{b}{a}=8;x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a}=15$a) $ \displaystyle x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}=8^{2}-2.15=64-30=34$ b) $ \displaystyle \dfrac{1}{{x_{1}}}+\dfrac{1}{{x_{2}}}=\dfrac{{x_{1}+x_{2}}}{{x_{1}x_{2}}}=\dfrac{8}{{15}}$; c) $ \displaystyle \dfrac{{x_{1}}}{{x_{2}}}+\dfrac{{x_{2}}}{{x_{1}}}=\dfrac{{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}}}{{x_{1}x_{2}}}=\dfrac{{34}}{{15}}$Nhận xét: Với dạng bài này ta không cần giải phương […]

Dạng bài: Lập phương trình bậc hai

Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệmVí dụ 1: Lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm là 3 và 2Giải:    Theo Định lí Vi-et ta có $ \left\{ \begin{array}{l}S=x_{1}+x_{2}=3+2=5\\P=x_{1}x_{2}=3.2=6\end{array} \right.$Vậy 3 và 2 là hai nghiệm của phương trình: $ x^{2}-Sx+P=0$hay $ x^{2}-5x+6$=0.Ví dụ 2: Cho x1 =  $ \dfrac{{\sqrt{3}+1}}{2}$        ;       x2 […]

Cách giải phương trình bậc 2 bằng đồ thị

PHƯƠNG PHÁPCách giải phương trình bậc hai bằng đồ thịĐể giải phương trình bậc hai $a x^{2}+{bx}+{c}=0$ (tức là $a x^{2}=-{bx}-{c}$ ) bằng đồ thị, ta vẽ parabol $y=a x^{2}$ và đường thẳng $y={bx}-{c}$ trong cùng một hệ trục toạ độ, rồi xác định hoành độ các giao điểm của chúng (nếu có). Nếu đường […]

Cách bấm máy tính casio fx 570ES Plus giải phương trình bậc 2 một ẩn

Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc 2 một ẩn bằng máy tính casio fx 570ES Plus.Phương trình bậc 2 một ẩn có dạng tổng quát $a x^{2}+b x+c=0$.Ta ấn vào mode mà hình máy sẽ hiện ra các các dòng:Ta chọn phím chọn rồi nhập các hệ số $a; b; c$ của phương […]

Cách biện luận số nghiệm của phương trình bậc 2 chứa tham số

Phương pháp:– Sử dụng công thức nghiệm, hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải,– Tính $\Delta=b^{2}-4 a c$ theo tham số:+ Nếu $\Delta>0$ : phương trình có 2 nghiệm phân biệt+ Nếu $\Delta=0$ : phương trình có nghiệm kép+ Nểu $\Delta<0$ : phương trình vô nghiệmVí dụ:Biện luận theo $m$, phương trình: $mx^{2}-5 x-m-5=0\left({ […]

Cách giải phương trình bậc 2: $ ax^{2}+bx+c=0\,\,(a\ne 0)$

LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2Công thức nghiệm của phương trình bậc 2 một ẩn:– Tính $\Delta=b^{2}-4 a c$+) $\Delta>0$ : PT có 2 nghiệm: $x_{1}=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2 a} ; x_{2}=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2 a}$+) $\Delta=0$ : PT có nghiệm kép: $x_{1}=x_{2}=\frac{-b}{2 a}$+) $\Delta<0$ : PT vô nghiệm.– Tính $\Delta^{\prime}=b^{\prime 2}-a c,\left(b=2 b^{\prime}\right)$+) $\Delta^{\prime}>0$ : PT có 2 nghiệm: $x_{1}=\dfrac{-b^{\prime}-\sqrt{\Delta^{\prime}}}{a}: […]