Hướng dẫn học sinh cách tìm m để bất phương trình vô nghiệm. Trong đó có 2 dạng bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.Với mỗi dạng bất phương trình thì cách tìm m để bất PT vô nghiệm khác nhau.1. Tìm m để các bất phương trình bậc nhất dạng […]
bất phương trình
Bài tập dấu nhị thức bậc nhất, dấu tam thức bậc hai, bất phương trình bậc nhất
BÀI TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT, DẤU TAM THỨC BẬC HAI, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT. *Download file word Bài tập dấu nhị thức bậc nhất, dấu tam thức bậc hai, bất phương trình bậc nhất.docx bằng cách click vào nút Tải về dưới đây.
Cách giải phương trình chứa căn, bất phương trình chứa căn cơ bản
Hướng dẫn học sinh giải các phương trình chứa căn, bất phương trình chứa căn dạng cơ bản qua các bài tập ví dụ có lời giải.Để làm được dạng bài tập này các em cần nắm vững cách giải chung, sau đó làm nhiều bài tập cho thành thạo.Cách giải các dạng phương trình […]
Giải bất phương trình bằng hàm số
Với những bài toán giải bất phương trình khó, phức tạp chúng ta có thể dùng hàm số để giải.Cụ thể như giải các bất phương trình dưới đây bằng phương pháp hàm số.
Giải bất phương trình bằng cách nhân liên hợp có đánh giá
Phương pháp nhân liên hợp có đánh giá là cách giải bất phương trình thường dùng nhất.Xem bài tập có lời giải dưới đây để hiểu về phương pháp này.
Giải bất phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Bài viết này chia sẻ với các em một số bài giải bất phương trình bằng kỹ thuật đặt ẩn phụ.Phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn – Toán 8
A. LÝ THUYẾT1. Bất đẳng thức– Hệ thức $a<b$ (hay $a>b ; a \geq b ; a \leq b$ ) là bất đẳng thức và gọi là $a$, là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.– Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được […]
Lý thuyết và bài tập bất phương trình lớp 10
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Bất phương trìnha) Bất phương trình tương đương* Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.Nếu f1(x) < g1(x) tương đương với f2(x) < g2(x) thì ta viết: $ f_{1}(x)<g_{1}(x)\Leftrightarrow f_{2}(x)<g_{2}(x)$* Bất phương trình f(x) < g(x) tương đương với bất phương trình– f(x) […]